Kết quả tìm kiếm cho "mừng xuân Mậu Tuất"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 118
Những ngày này, triệu con tim cả nước cùng chung một nỗi tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ở nhiều địa phương, cấp ủy, chính quyền và nhân dân đang biến đau thương thành hành động, tạo sức mạnh để phát triển quê hương, đất nước như mong mỏi lúc sinh thời của Tổng Bí thư.
Những hoạt động của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại các sự kiện lớn nhỏ trên cả nước đã để lại nhiều khoảnh khắc khó quên trong lòng toàn thể người dân Việt Nam.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
36 năm trước, Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ra Nghị quyết vinh danh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Tầm vóc vĩ đại của những tư tưởng và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Người đã mang lại sự thức tỉnh, sự giải phóng, sự phát triển, góp phần đem đến mùa Xuân cho nhiều dân tộc, cho hàng triệu triệu con người.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.
Ngày 28/1/1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), sau 30 năm xa Tổ quốc, qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung (thôn Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Bác Hồ về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, đưa nước ta đi tới những mùa Xuân thắng lợi.
Tối 28/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.
Xuân này, đất nước thật sự đã ra biển lớn! Ra biển lớn là lúc nhớ về… tất cả! Nhớ nguồn cội, nhớ lúc khó khăn gian khổ, nhưng cũng phải nhớ những điều đang diễn ra trong hiện tại và cả những điều sẽ diễn ra trong tương lai với tâm thế của người hiểu biết: Biết mình, biết người, biết việc…
Mỗi khi Tết đến, xuân về, chúng ta lại nhớ đến Bác Hồ - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất, Người đã hy sinh trọn cuộc đời để đất nước ta “nở hoa độc lập, kết quả tự do”, nhân dân ta được hưởng những mùa Xuân ấm no, hạnh phúc.
Dòng Đa Nhim khởi nguồn từ cao nguyên Lang Biang, uốn lượn theo chân đồi rồi hợp lưu với dòng Đạ Dâng xuôi về vùng Đông Nam Bộ thành sông Đồng Nai. Dọc con sông ấy là nơi chứng kiến những cuộc gặp gỡ giữa văn hóa các tộc người Chu Ru, Cơ Ho, Tày, Thái, Kinh... cùng dấu ấn những làng nghề thủ công độc đáo.
Nhớ đêm đó, ở khoảng sân rộng trước ngôi nhà tổ của dòng họ Touneh, ngọn lửa lớn đã bùng cháy lên như một nguồn cảm hứng, một lời mời gọi. Đắm mình trong thanh âm của các loại nhạc cụ, chung vũ điệu cổ truyền với những chàng trai, cô gái dân tộc Chu Ru, hòa cùng không khí thiêng liêng của dân làng Diom A trong đêm lễ tưởng nhớ tổ tiên Pơkhimocay và hội đoàn viên Tơigum Pơtom, lễ hội quan trọng của các dòng họ trong tộc người Chu Ru bên dòng Đạ Nhim mà tôi may mắn được làm khách mời, tôi càng cảm nhận rõ hơn về ý thức khơi dậy và trao truyền dòng mạch văn hóa của một tộc người.